Giới thiệu về Đại Nhật Như Lai

Phật giáo được sáng lập trên nền tảng trí tuệ và từ bi. Họ khuyến khích và chủ trương tự do bình đẳng, phù hợp với lý trí và thời đại mà con người sống theo quy luật nhân quả. Đức Phật đã nói rằng đi tìm sự thực con đường xuyên qua tu tập của người Phật tử chân chính dùng Trí Tuệ – Giới Hạnh – Chế Ngự để thắng dục vọng. Đại Nhật Như Lai là người dẫn đường soi lối đưa nhân loại vào con đường chính đạo, trí tuệ của phật pháp. Ngài là ai? Hãy theo chân chúng mình để tìm hiểu về vị Phật linh thiêng đại diện cho trí tuệ, thông minh, tuệ mẫn này nhé!

Đại Nhật Như Lai
Đại Nhật Như Lai

Xuất thân của Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai là Vairocana (tên tiếng Phạn) được dịch là Ma Ha Tỳ Lô Giá Na Phật. Sư Nhất Hạnh thuật ký giải thích trong Đại Nhật Kinh Nghĩa Thích rằng: Tỳ Lô Giá Na (vairocana) có nghĩa là mặt trời, nguồn năng lượng soi sáng cùng khắp, diệt trừ mọi chỗ u tối củ thế gian. Tuy nhiên, trên đời mặt trời sẽ chiếu sáng có phương phận, có nghĩa là chiếu sáng bên ngoài không thể sáng tận bên trong, và chỉ có sáng ban ngày mà không có khi về đêm. Truy nhiên, Huệ Nhật của đức Như Lai không như thế. Sức mạnh Trí sáng của đức Phật chiếu cùng khắp, không phân biệt phương hướng, chiếu cả đêm lẫn ngày, mang tới sự ấm áp đến tận trái tim.

Xuất thân của Đại Nhật Như Lai
Xuất thân của Đại Nhật Như Lai

Đại Phật Như Lai trong Ngũ Phật giới

Trong Ngũ Phật giới, Đại Nhật Như Lai vẫn nằm ở vị trí trung tâm, thể hiện tinh thần thể tính trí, đại viên kính trí, bình đẳng trí, diệu quán sát trí, thành sở tác trí. Và Đức Phật có ba thân gồm pháp thân, báo thân, hóa thân. Ngài còn được biết với các pháp danh như Phật tổ Như Lai, Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Tổ, Tất Đạt Đa Cồ Đàm.

Theo tích xưa, tại Vương Quốc Shakya (Ấn Độ ngày nay), có một vị thái tử tên Tất Đạt Đa. Người có xuất thân cao quý, sống từ nhỏ trong nhung lụa với mọi vinh hoa phú quý. Tuy nhiên, dẫu vậy khi Ngài nhìn thấy chúng sinh sống trong đau khổ, nghèo đói. Thái tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ tất cả để đi tìm đạo, sáng lập nên Phật giáo, tự giác ngộ chân lý và thoát khỏi quy luật sinh tử luân hồi. Ngài đã trở thành ánh sáng soi đường cho mọi người cà cho những giáo chúng mật tông nương nhờ theo ánh sáng của Đức Phật. Trí tuệ quang minh của Đại Nhật Như Lai khiến Pháp giới vô biên phổ chiếu quang minh và mở ra Phật tính.

Hình tượng Đại Nhật Như Lai

  • Đại Nhật Như Lai  có sắc thân màu trắng không cấu nhiễm bụi trần. Đồng thời, nêu biểu cho năng lực chuyển hóa vô minh, soi sáng và diệt trừ bóng tối u minh, khổ đau trần ai.
Hình tượng Đại Nhật Như Lai
Hình tượng Đại Nhật Như Lai
  • Hình tượng Ngài được khắc họa với 4 mặt hướng về 4 phương để diễn giảng Phật pháp. Tất Đạt Đa Cồ Đàm dùng giáo lý phật phấp để tỏa ra uy năng chiếu khắp tam giới gồm sắc giới, dục giới và vô sắc giới. 
  • Tay Ngài kết ấn Thiền định nghĩa là không sợ hãi, thể hiện sự giao hòa giữa cơ thể với thiên khí hoặc địa khí của vũ trụ. Dáng phật như  thể hiện cho nguyện lực nhân duyên và hoàn cảnh giác ngộ là do tu thân, tu khẩu, tu ý.
  • Hình tượng Đại Nhật Như Lai có thần thái khoan thai, quan sát khắp bốn phương thể hiện tinh thần giác ngộ và giáo hóa cùng sinh đạt thành viên mãn. Ngài khoác vải choàng vai bằng lụa với đầy đủ sự trang nghiêm của một đức thế tôn.
  • Ngài ngồi xếp bằng trên tòa hoa sen, phật tổ được xem là nhụy sen và là biểu tượng cho căn bản của sự tu tập giải thoát cần phải lấy Đại Bi làm gốc. Hoa sen và nguyệt luân là vũ khí sắc nhọn để đoạn diệt sự mê hoặc và vọng tưởng, là phương tiện đem các ác nghiệp chuyển thành thiện quả.

Kết luận

Bài viết đã chia sẻ về vị phật vĩ đại diệt trừ sự u tối, khai sáng chúng sinh – Đại Nhật Như Lai. Ngài giúp chúng sanh thông tuệ, luôn đi đúng hướng không sa vào thế đạo khổ hạnh bằng lòng bác ái. Hy vọng qua bài viết, bạn hiểu hơn về vị phật tối cao đại diện cho trí tuệ và từ bi. Và nếu bạn mua mua tranh Phật thì liên hệ với chúng tôi tại: https://tranhphat.net để nhận được sự tư vấn nhanh nhất!

Trang Chủ
Giỏ Hàng
Tài Khoản
Đại lý